Đặt lịch hẹn khám

Đăng ký

Giỏ hàng

Dấu hiệu nhận biết của bệnh tiểu đường và phương pháp điều trị bệnh tiểu đường

Trong những năm gần đây, số bệnh nhân tiểu đường đang có xu hướng gia tăng nhanh với nhiều biến chứng nặng nề như biến chứng tim mạch, thận, mắt, thần kinh,... trở thành nỗi lo ngại hàng đầu của toàn xã hội. Việc trang bị những hiểu biết về triệu chứng bệnh tiểu đường sẽ giúp phát hiện sớm, điều trị hiệu quả bệnh ngay từ những giai đoạn đầu.
 

1. Dấu hiệu bệnh tiểu đường:

Tiểu đường là bệnh do rối loạn chuyển hóa đường trong máu khiến cho lượng đường luôn ở mức cao, cơ thể bị mất đi khả năng sử dụng, sản xuất ra hormone insulin. Nếu sớm phát hiện, bạn có thể chủ động đối phó với những biến chứng của bệnh. Vậy những dấu hiệu nào giúp bạn phát hiện ra bệnh tiểu đường:

  • Đói và mệt: Tế bào của cơ thể muốn chuyển đổi Glucozo thành năng lượng thì phải cần đến Insulin. Thế nhưng, cơ thể người bị bệnh tiểu đường lại không tạo ra đủ hoặc không thể tạo ra Insulin làm cơ thể không nạp được năng lượng.

  • Đi tiểu nhiều hơn và khát hơn: bởi lượng đường trong máu tăng cao, thận không tái hấp thu hết đường Glucozo, do đó đường sẽ theo nước tiểu mà ra ngoài. Điều này làm cho cơ thể mất nước, mất đường, hay khát nước, đi tiểu nhiều

  • Khô miệng, khát nước nhiều và ngứa da: Bệnh nhân tiểu đường sẽ đi tiểu nhiều lần dẫn đến cơ thể mất nước nhiều khiến miệng khô, da khô thậm trí mẩn ngứa

  • Đi tiểu có kiến bu

  • Sút cân nhiều: Glucose trong máu người bị bệnh tiểu đường tăng cao, không thể chuyển hóa năng lượng được nên chất béo sẽ là nguồn thay thế để tạo ra năng lượng cho cơ thể. Điều này dẫn đến sụt cân đột ngột.

  • Thị lực giảm: Lượng đường trong máu của người bị bệnh tiểu đường cao làm cho thủy tinh thể của mắt bị sưng, làm thay đổi khả năng nhìn

2. Điều trị bệnh tiểu đường một cách hiệu quả:

Có 2 phương pháp thường được sử dụng để điều trị bệnh tiểu đường:

A. Điều trị bằng phương pháp Tây y:

  • Uống thuốc tây hoặc tiêm Insulin hoặc kết hợp cả uống thuốc tiểu đường và tiêm Insulin.

  • Đối với phương pháp này, Giai đoạn đầu người bệnh tiểu đường chỉ cần sử dụng 1 lượng thuốc rất nhỏ. Ví dụ: uống 1 viên thuốc tiểu đường mà đường huyết đã ổn định sau 1 thời gian yêu cầu sử dụng thuốc phải tăng lên thì bệnh tiểu đường mới ổn định được. Như vậy nên càng ngày liều lượng thuốc tiểu đường càng tăng cao. Lúc đầu chỉ cần uống thuốc , dần dần người bệnh phải tiêm thuốc Insulin thuốc tiểu đường.

Tại sao? Bệnh nhân tiểu đường khi điều trị bằng phương pháp Tây Y mà vẫn bị biến chứng tiểu đường?

+ Nguyên nhân: Đối với bệnh nhân tiểu đường, uống thuốc Tây là cách nhanh nhất để kiểm soát tiểu đường ổn định. Tuy nhiên, thuốc tiểu đường luôn là con dao hai lưỡi, có thể gây ảnh hưởng xấu đến sức khỏe người bệnh. Vậy uống thuốc tiểu đường có hại gì?

+ Các loại thuốc tiểu đường hoặc là tiêm Insulin đều có tác dụng phụ ảnh hưởng đến Gan, ảnh hưởng đến hệ tim mạch, ảnh hưởng đến thận, rối loạn chuyển hóa mỡ máu,…..

+ Chính vì thế sau 1 khoảng thời gian dài điều trị thuốc tiểu đường người bị tiểu đường thường gặp các biến chứng sau đây:

 

  • Bệnh tim mạch: Bệnh tiểu đường làm tăng đáng kể nguy cơ mắc các vấn đề về tim mạch khác, bao gồm bệnh động mạch vành kèm đau ngực (đau thắt ngực), đau tim, đột quỵ và hẹp động mạch (xơ vữa động mạch). Nếu bị tiểu đường, bạn có nhiều khả năng mắc bệnh tim hoặc đột quỵ

  • Tổn thương thần kinh (bệnh thần kinh): Mức đường dư có thể làm tổn thương các thành mạch máu nhỏ (mao mạch) nuôi dưỡng dây thần kinh, đặc biệt là ở chân. Điều này có thể gây ngứa, tê, rát hoặc đau thường bắt đầu ở đầu ngón chân hoặc ngón tay và dần dần lan rộng lên trên. Nếu không được điều trị bệnh tiểu đường, bạn có thể mất cảm giác hoàn toàn ở chân, ở tay bị. Thiệt hại cho các dây thần kinh liên quan đến tiêu hóa có thể gây ra vấn đề với buồn nôn, nôn mửa, tiêu chảy hoặc táo bón. Đối với nam giới, bệnh có thể dẫn đến rối loạn cương dương.

  • Tổn thương thận (bệnh thận): Thận chứa hàng triệu cụm mạch máu nhỏ (tiểu cầu) để lọc chất thải ra khỏi máu của bạn. Bệnh tiểu đường có thể làm hỏng hệ thống lọc tinh tế này. Tổn thương thận nghiêm trọng có thể dẫn đến suy thận hoặc bệnh thận giai đoạn cuối không hồi phục, cần phải chạy thận hoặc ghép thận. Thế cho nên, với những bệnh nhân tiểu đường – Bệnh càng bị lâu - thì vấn đề sinh lý của cả nam và nữ ngày càng suy giảm nghiêm trọng. Thông thường người bị tiểu đường >10 năm thì khả năng tình dục của nam giới là mất hẳn.

  • Tổn thương mắt (bệnh võng mạc): Bệnh tiểu đường có thể làm tổn thương các mạch máu của võng mạc (bệnh võng mạc tiểu đường), có khả năng dẫn đến mù lòa. Bệnh tiểu đường cũng làm tăng nguy cơ mắc các tình trạng thị lực nghiêm trọng khác, chẳng hạn như đục thủy tinh thể và bệnh tăng nhãn áp.

  • Tổn thương chân: Tổn thương dây thần kinh ở bàn chân hoặc lưu thông máu kém đến chân làm tăng nguy cơ mắc  biến chứng chân, nếu không được điều trị sẽ bị nhiễm trùng nghiêm trọng, thường rất khó lành và có thể phải cắt bỏ chân.

  • Các tình trạng da: Bệnh tiểu đường có thể khiến bạn dễ bị các vấn đề về da hơn, bao gồm nhiễm trùng do vi khuẩn và nấm

  • Khiếm thính, ù tai: người mắc bệnh tiểu đường thường sẽ biến chứng tới thận. làm cho Thận suy yếu. Mà thận theo đông y thì “Thận Vinh nhuận ra răng, tóc và khai khiếu ra tai”. Do vậy, người bị tiểu đường thì tai thường bị ù, hoặc khiếm thính

  • Bệnh Alzheimer: Bệnh tiểu đường tuýp 2 có thể làm tăng nguy cơ mắc bệnh Alzheimer. Tại sao? Bởi vì khi bị tiểu đường, nó sẽ làm cho thận suy yếu. Mà Thận theo đông y thì: “Thận Chủ cốt tủy, liên quan tới não”. Khi thận suy yếu sẽ làm cho não suy yếu theo, khiến cho cơ thể rất dễ mắc bệnh Alzheimer.

Các biến chứng tiểu đường ở trẻ bao gồm:

  • Thai nhi phát triển hơn so với tuổi: Lượng đường dư trong cơ thể người mẹ có thể đi qua nhau thai, làm cho tuyến tụy của bé phát triển thêm insulin. Điều này có thể làm cho thai nhi phát triển lớn hơn so với tuổi và bạn phải sinh bé bằng “mổ đẻ”.

  • Lượng đường trong máu thấp: Đôi khi, trẻ sẽ có lượng đường trong máu thấp (hạ đường huyết) ngay sau khi sinh vì quá trình sản xuất insulin của trẻ cao. Tuy nhiên, chỉ cần cho trẻ bú và tiêm truyền glucose, mức đường huyết trong trẻ sẽ bình thường.

  • Nếu mẹ mắc bệnh tiểu đường thì bé cũng có nguy cơ mắc Bệnh tiểu đường tuýp 2 trong tương lai: Trẻ sơ sinh có nguy cơ cao mắc bệnh béo phì và tiểu đường tuýp 2 khi trẻ lớn lên.

  • Trẻ dễ bị Tử vong: Bệnh nhân bị tiểu đường trong thời gian thai kỳ không được điều trị có thể dẫn đến trẻ tử vong ngay trước hoặc sau khi sinh.

Các biến chứng bệnh tiểu đường ở người mẹ gồm:

  • Tiền sản giật: Tình trạng này đặc trưng bởi huyết áp cao, dư protein trong nước tiểu, sưng ở chân và bàn chân. Tiền sản giật có thể dẫn đến các biến chứng nghiêm trọng hoặc thậm chí đe dọa tính mạng cho cả mẹ và con.

  • Tiểu đường thai kỳ ở lần mang thai tiếp theo: Một khi đã mắc bệnh tiểu đường thai kỳ trong một lần mang thai, bạn có nhiều khả năng mắc bệnh tiểu đường với lần mang thai tiếp theo. Bạn cũng có nhiều khả năng phát triển bệnh tiểu đường Type 2 – khi bạn nhiều tuổi.

Thông qua nội dung vừa nêu trên, chúng ta đã nhận ra, tây y giải quyết bệnh tiểu đường chỉ là làm giảm lượng đường trong máu bằng cách phân hủy đường trong máu tạm thời. Nó không giúp điều trị tận gốc bằng cách khôi phục chức năng tuyến tụy mà còn khiến người bệnh bị lệ thuộc vào thuốc Tây y làm cho tuyến tụy lười hoạt động, lười sản xuất ra Insulin. Càng ngày, tuyến tụy sẽ suy kiệt và bị hỏng không còn sản xuất được Insulin nữa.

 

B. Điều trị bệnh tiểu đường bằng y học cổ truyền:

Điều trị bằng Tây y vẫn để lại những biến chứng, như đã nêu ở phía trên. Vậy giải pháp nào để có thể điều trị bệnh tiểu đường bằng y học cổ truyền đảm bảo các tiêu chí sau:

+ Hiệu quả, an toàn.

+ Không để lại tác dụng phụ của thuốc.

+ Không làm cho người bệnh bị biến chứng do bệnh tiểu đường gây ra.

LỰA CHỌN THUỐC ĐÔNG Y ĐIỀU TRỊ BỆNH TIỂU ĐƯỜNG NHƯ THẾ NÀO CHO ĐÚNG VÀ HIỆU QUẢ?

NHỮNG TIÊU CHÍ SAU ĐÂY ĐỂ LỰA CHỌN THUỐC ĐÔNG Y CHỮA BỆNH TIỂU ĐƯỜNG

  • Nếu thuốc đông y mà giải quyết được bệnh tiểu đường cho bệnh nhân, thì ngay trong tháng đầu tiên sử dụng thuốc đông y, bệnh nhân có thể giảm được liều lượng thuốc tây hoặc giảm được liều lượng thuốc tiêm Insulin mà chỉ số đường huyết vẫn ổn định. Chứ không phải chờ đến 2-3 tháng sau mới có hiệu quả.

  • Uống thuốc tiểu đường đông y với liều lượng ngày càng giảm đi tương ứng với việc  phục hồi của tuyến tụy. Điều này trái ngược với chữa bệnh tiểu đường bằng thuốc Tây Y, khi mà liều lượng ngày càng đòi hỏi tăng lên.

  • Khi sử dụng thuốc tiểu đường Đông y, thì cơ thể cảm thấy người khỏe lên, không hay bị mệt mỏi.

  • Trước đây, người bị bệnh tiểu đường nặng, thường không dám ăn cơm vì sợ đường huyết tăng cao. Nhưng sau khi uống thuốc tiểu đường đông y, người bệnh có thể ăn cơm mà đường huyết vẫn ổn định. 

  • Người bị bệnh tiểu đường lâu năm, thì dù có uống thuốc Tây y hoặc tiêm Insulin nhưng đường huyết lúc đói vẫn còn rất cao. Nó giao động khoảng 9-12mmol/l . Nhưng khi sử dụng thuốc đông y, thì đường huyết sẽ giữ ở mức ổn định là 5-7mmol/l.

  • Thuốc tiểu đường phải được bán từ phòng khám y học cổ truyền, có địa chỉ, có website, có giấy cấp phép được Sở y tế địa phương cấp phép. Chứ không phải là tìm mua thuốc trên mạng, mà không rõ địa chỉ của phòng khám, hoặc phòng khám ko có giấy phép hành nghề.

  • Nếu phòng khám (có giấy phép hoạt động do Sở y tế địa phương cấp phép) mà có thể cam kết với bệnh nhân về hiệu quả điều trị : “CAM KẾT BẰNG VĂN BẢN” chứ không phải cam kết bằng miệng, bằng lời nói. Thì đó là điều tuyệt vời nhất không còn phải lo lắng bàn cãi nhiều.

TRÊN ĐÂY LÀ 7 TIÊU CHÍ ĐỂ LỰA CHỌN “THUỐC ĐÔNG Y TIỂU ĐƯỜNG” HIỆU QUẢ NHẤT, TỐT NHẤT VÀ KHÔNG MANG LẠI BIẾN CHỨNG CŨNG NHƯ TÁC DỤNG CỦA THUỐC. MONG MỌI NGƯỜI HẾT SỨC LƯU Ý VÀ SÁNG SUỐT KHI TÌM VÀ LỰA CHỌN “THUỐC ĐÔNG Y TIỂU ĐƯỜNG” ĐỂ TRÁNH BỊ “TIỀN MẤT, TẬT MANG”.

PHÒNG KHÁM CHUYÊN KHOA Y HỌC CỔ TRUYỀN DIỆU PHÁP LIÊN HOA trị dứt điểm bệnh tiểu đường bằng y học cổ truyền với cam kết 7 tiêu chí sau sau đây:

  1. Cam kết không hiệu quả hoàn lại tiền. CAM KẾT BẰNG VĂN BẢN
  2. Cam kết trong vòng 30 ngày người bị bệnh tiểu đường sẽ bỏ hoàn toàn thuốc tây hoặc bỏ hoàn toàn thuốc 5mmol/l tiêm Insulin mà đường huyết của bệnh nhân tiểu đường vẫn ổn định ở mức 4mmol/l - 6,5mmol/l
  3. Uống thuốc tiểu đường đông y với liều  lượng ngày càng giảm đi tương ứng với việc  phục hồi của tuyến tụy. Điều này trái ngược với chữa bệnh tiểu đường bằng thuốc Tây Y, khi mà liều lượng thuốc tiểu đường ngày càng đòi hỏi tăng lên.
  4. Khi sử dụng thuốc tiểu đường Đông y, thì cơ thể cảm thấy người khỏe lên, không hay bị mệt mỏi.
  5. Uống thuốc tiểu đường đông y, người bệnh có thể ăn cơm mà đường huyết vẫn ổn định.
  6. Uống thuốc tiểu đường Đông y cam kết đường huyết ổn định ở mức 4-6,5mmol/l trong vòng 30 ngày.
  7. Phòng khám được cấp phép theo số giấy số 2208/HNO-GPHĐ do Sở Y tế Hà Nội cấp ngày 17/05/2021.

Mọi thắc mắc của cần được đội ngũ bác sĩ chuyên khoa giải đáp cũng như quý khách hàng có nhu cầu khám và điều trị bệnh tại PHÒNG KHÁM CHUYÊN KHOA Y HỌC CỔ TRUYỀN DIỆU PHÁP LIÊN HOA.

Địa chỉ: Số 29, Biệt thự BT6, khu đô thị mới Ngoại Giao Đoàn, phường Xuân Tảo, Bắc Từ Liêm, Hà Nội

Hotline: 024.999.999.33 hoặc số di động: 0388.21.8668

Tác giả: Thầy Phạm Hải Huân – Giám đốc phòng khám y học cổ truyền Diệu Pháp Liên Hoa

 

 

024.999.999.33
Tư vấn miễn phí
Bản đồ
Tư vấn miễn phí