Chế độ luyện tập cho người mắc bệnh đái tháo đường
Hầu hết những người bị bệnh đái tháo đường (tiểu đường) đều ít vận động và tập thể dục. Việc thay đổi chế độ luyện tập thể dục phù hợp với bệnh nhân đái tháo đường cũng góp phần điều trị béo phì, tăng huyết áp, tăng cholesterol, từ đó, giảm thiểu nguy cơ đột quị, cơn nhồi máu cơ tim trong tương lai.
Để kiểm soát lượng đường trong máu và ngăn ngừa biến chứng tiểu đường, người bệnh nên thực hiện và duy trì chế độ tập luyện.tổn thương cơ xương khớp.
Vậy chọn lựa phương pháp luyện tập như thế nào cho phù hợp?
Bệnh nhân béo phì trẻ tuổi không có biến chứng, không có tổn thương cơ xương khớp: có chế độ luyện tập giảm năng lượng như: đi bộ nhanh, chạy bộ, bơi lội, đạp xe đạp, tennis, cầu lông, bóng bàn, thể dục nhịp điệu, yoga
Bệnh nhân có vấn đề cơ xương khớp: cân nhắc lựa chọn: bơi lội, đạp xe đạp, yoga, khí công ( bát đoạn cẩm, ngủ cầm hí, dịch chân kinh…) , thái cực dưỡng sinh.
Bệnh nhân trung niên hoặc cao tuổi có bệnh lý tim mạch: xơ vữa mạch máu, tăng huyết áp, thiếu máu cơ tim, có chế độ luyện tập để dưỡng sinh: yoga, thái cực dưỡng sinh, khí công ( bát đoạn cẩm, ngủ cầm hí, dịch chân kinh…). Việc tập thể dục sẽ không khuyến cáo nếu việc tập mang lại nhiều bất lợi cho bệnh nhân.
Bệnh nhân có tổn thương thần kinh ngoại biên ( bàn chân đái tháo đường. viêm đa dây thần kinh…), việc tập thể dục chú ý không gây trầm trọng thêm các bệnh lý hiện có, sử dụng các phương pháp như bơi lội, yoga, khí công, thái cực trường sinh đạo, thể dục nhịp điệu ( không khuyến cáo ở bệnh nhân tổn thương thần kinh ngoại biên nặng)
Nếu có biến chứng thần kinh tự động tim mạch, hạ huyết áp tư thế thường xuyên, khuyến cáo không nên tập thể dục những động tác liên quan đến tư thế như thể dục nhịp điệu, chạy bộ, bơi lội. Nên chơi các môn thể thao như yoga, khí công, thái cực dưỡng sinh.
Nếu bệnh nhân có nhiều biến chứng phức tạp, việc tập thể dục mang ý nghĩa dưỡng sinh và vật lý trị liệu, không nên đặt nặng vấn đề thể dục nhằm mục đích giảm cân ở đối tượng này.
Nguyên tắc luyện tập an toàn và hiệu quả:
Phải xin ý kiến bác sỹ trước khi bắt đầu tập.
Phương pháp tập thích hợp, cường độ trung bình, tăng dần.
Một buổi tập gồm 3 giai đoạn: Khởi động, tập chính và thư giãn kết thúc.
Tập ít nhất 3 ngày/tuần. Nếu muốn giảm cân, phải tập ít nhất 5 ngày/tuần.
Kiểm tra bàn chân sau mỗi lần tập
Không tập trong môi trường quá nóng hoặc quá lạnh và khi đường máu rất cao
Lựa chọn môn thể thao ưa thích, nên tập cùng người thân hoặc bạn bè.
PHÒNG KHÁM CHUYÊN KHOA Y HỌC CỔ TRUYỀN DIỆU PHÁP LIÊN HOA trị dứt điểm bệnh tiểu đường bằng y học cổ truyền với cam kết 7 tiêu chí sau sau đây:
Cam kết không hiệu quả hoàn lại tiền. CAM KẾT BẰNG VĂN BẢN
Cam kết trong vòng 30 ngày người bị bệnh tiểu đường sẽ bỏ hoàn toàn thuốc tây hoặc bỏ hoàn toàn thuốc 5mmol/l tiêm Insulin mà đường huyết của bệnh nhân tiểu đường vẫn ổn định ở mức 4mmol/l - 6,5mmol/l
Uống thuốc tiểu đường đông y với liều lượng ngày càng giảm đi tương ứng với việc phục hồi của tuyến tụy. Điều này trái ngược với chữa bệnh tiểu đường bằng thuốc Tây Y, khi mà liều lượng thuốc tiểu đường ngày càng đòi hỏi tăng lên.
Khi sử dụng thuốc tiểu đường Đông y, thì cơ thể cảm thấy người khỏe lên, không hay bị mệt mỏi.
Uống thuốc tiểu đường đông y, người bệnh có thể ăn cơm mà đường huyết vẫn ổn định.
Uống thuốc tiểu đường Đông y cam kết đường huyết ổn định ở mức 4-6,5mmol/l trong vòng 30 ngày.
Phòng khám được cấp phép theo số giấy số 2208/HNO-GPHĐ do Sở Y tế Hà Nội cấp ngày 17/05/2021.
Mọi thắc mắc của cần được đội ngũ bác sĩ chuyên khoa giải đáp cũng như quý khách hàng có nhu cầu khám và điều trị bệnh tại PHÒNG KHÁM CHUYÊN KHOA Y HỌC CỔ TRUYỀN DIỆU PHÁP LIÊN HOA.
Địa chỉ: Số 29, Biệt thự BT6, khu đô thị mới Ngoại Giao Đoàn, phường Xuân Tảo, Bắc Từ Liêm, Hà Nội
Hotline: 024.999.999.33 hoặc số di động: 0388.21.8668
Tác giả: Trương Thị Sang - Bác sỹ Y học cổ truyền