Chế độ dinh dưỡng cho người bị bệnh tiểu đường như thế nào?
Tiểu đường là một bệnh chuyển hóa mãn tính, đặc trưng bởi sự tăng đường huyết trong máu do sự thiếu hụt insulin, có thể dẫn đến nhiều biến chứng. Chế độ ăn ở người bệnh tiểu đường có vai trò quan trọng trong việc giúp người bệnh kiểm soát tốt lượng đường trong máu, ngăn ngừa biến chứng.
1. Nguyên tắc dinh dưỡng cho người bệnh Tiểu Đường
Đủ nhu cầu năng lượng.
Đủ hàm lượng đạm, béo, bột đường, vitamin, muối khoáng với tỷ lệ hợp lý.
Không làm tăng đường máu sau bữa ăn và hạ đường máu lúc xa bữa ăn.
Hạn chế được các rối loạn chuyển hóa.
Duy trì cân nặng ở mức hợp lý và các hoạt động thể lực hàng ngày.
Phù hợp với tập quán ăn uống của địa phương.
Đơn giản, tiện lợi và không quá đắt tiền.
Nhu cầu năng lượng của người mắc bệnh tiểu đường:
Protein: lượng protein nên đạt 1- 1,2 g/kg/ngày đối với người lớn, tức là tỷ lệ này nên đạt tương đương 15- 20% năng lượng khẩu phần.
Lipit: Tỷ lệ chất béo nên là 25% tổng số năng lượng khẩu phần, không nên vượt quá 30%. hạn chế các axit béo bão hòa. Điều này giúp ổn định đường huyết, ngăn ngừa xơ vữa động mạch
Gluxit: Tỷ lệ năng lượng do glucid cung cấp nên đạt từ 50-60% tổng số năng lượng khẩu phần của người bệnh tiểu đường. Nên chọn lựa loại thực phẩm có chỉ số đường huyết thấp như : Gạo lứt, bánh mì đen,yến mạch, các loại đậu nguyên hạt…
Chất xơ: Nên tăng cường chất xơ 30 – 40g/ngày (trung bình 100g rau có khoảng 3g chất xơ). Người bệnh ĐTĐ nên ăn những thức ăn có nhiều chất xơ (xenluloza), nhất là chất xơ hòa tan. Chất xơ có nhiều trong gạo giã chưa kỹ; rau; củ, quả (làm rau); khoai củ. Chất xơ có tác dụng chống táo bón, giảm tăng đường huyết và cholesterol sau bữa ăn.
2. Người mắc bệnh tiểu đường nên ăn gì?
Nhóm đường bột:
Ngũ cốc nguyên hạt, đậu đỗ, gạo còn vỏ cám, rau củ.... được chế biến bằng cách hấp, luộc... hạn chế rán, xào. Các loại rau củ như khoai sắn cũng cung cấp khá nhiều tinh bột, nên nếu người bị bệnh tiểu đường ăn các loại này thì cần phải giảm hoặc cắt cơm.
- Nhóm thịt cá:
Người bệnh tiểu đường nên ăn cá, thịt nạc, thịt gia cầm bỏ da, thịt lọc bỏ mỡ, các loại đậu đỗ... được chế biến đơn giản như hấp, luộc, áp chảo nhằm loại bớt mỡ
Nhóm chất béo, đường
Các thực phẩm có chất béo không bão hòa được ưu tiên trong chế độ ăn của người bệnh tiểu đường như dầu đậu nành, vừng, dầu cá, mỡ cá, olive…
Nhóm rau:
Người bệnh tiểu đường nên ăn rau nhiều hơn trong thực đơn của mình thông qua các cách chế biến đơn giản như ăn sống, hấp, luộc, rau trộn nhưng không nên sử dụng nhiều loại sốt có chất béo.
Hoa quả:
Người bệnh tiểu đường cần tăng cường ăn trái cây tươi, không nên chế biến thêm bằng cách cho thêm kem, sữa, hạn chế ăn các loại quả chín ngọt như: sầu riêng, hồng chín, xoài chín…
PHÒNG KHÁM CHUYÊN KHOA Y HỌC CỔ TRUYỀN DIỆU PHÁP LIÊN HOA trị dứt điểm bệnh tiểu đường bằng y học cổ truyền với cam kết 7 tiêu chí sau sau đây:
1. Cam kết không hiệu quả hoàn lại tiền. CAM KẾT BẰNG VĂN BẢN
2. Cam kết trong vòng 30 ngày người bị bệnh tiểu đường sẽ bỏ hoàn toàn thuốc tây hoặc bỏ hoàn toàn thuốc 5mmol/l tiêm Insulin mà đường huyết của bệnh nhân tiểu đường vẫn ổn định ở mức 4mmol/l - 6,5mmol/l
3. Uống thuốc tiểu đường đông y với liều lượng ngày càng giảm đi tương ứng với việc phục hồi của tuyến tụy. Điều này trái ngược với chữa bệnh tiểu đường bằng thuốc Tây Y, khi mà liều lượng thuốc tiểu đường ngày càng đòi hỏi tăng lên.
4. Khi sử dụng thuốc tiểu đường Đông y, thì cơ thể cảm thấy người khỏe lên, không hay bị mệt mỏi.
5. Uống thuốc tiểu đường đông y, người bệnh có thể ăn cơm mà đường huyết vẫn ổn định.
6. Uống thuốc tiểu đường Đông y cam kết đường huyết ổn định ở mức 4-6,5mmol/l trong vòng 30 ngày.
7. Phòng khám được cấp phép theo số giấy số 2208/HNO-GPHĐ do Sở Y tế Hà Nội cấp ngày 17/05/2021.
Mọi thắc mắc của cần được đội ngũ bác sĩ chuyên khoa giải đáp cũng như quý khách hàng có nhu cầu khám và điều trị bệnh tại PHÒNG KHÁM CHUYÊN KHOA Y HỌC CỔ TRUYỀN DIỆU PHÁP LIÊN HOA.
Địa chỉ: Số 29, Biệt thự BT6, khu đô thị mới Ngoại Giao Đoàn, phường Xuân Tảo, Bắc Từ Liêm, Hà Nội
Hotline: 024.999.999.33 hoặc số di động: 0388.21.8668
Tác giả: Trương Thị Sang - Bác sĩ y học cổ truyền