Các biến chứng của bệnh tiểu đường
Trong những năm gần đây, số người mắc bệnh tiểu đường đang có xu hướng tăng nhanh và dần trở thành mối quan tâm lớn của toàn xã hội. Bệnh Tiểu đường thuộc Top bệnh lý nguy hiểm hiện nay. Các bệnh nhân mắc bệnh tiểu đường thường không tử vong do đường huyết tăng cao mà gây ra tổn thương lên mọi cơ quan trong cơ thể, đặc biệt là tim mạch, thần kinh, não, thận,…
1. Tiểu đường – kẻ giết người thầm lặng
Bệnh nhân tiểu đường do tình trạng tăng glucose máu mạn tính, tiến triển sẽ gây tổn thương nhiều cơ quan trong cơ thể như tim, mạch máu, mắt, thận và thần kinh, hệ miện dịch…chính vì vậy tiểu đường được coi như là kẻ giết người thầm nặng.
- Bệnh Tiểu đường có nhiều biến chứng có thể xuất hiện cấp tính như hôn mê do tăng đường máu, hoặc hạ đường huyết do điều trị sai dẫn đến tử vong nếu không được chẩn đoán và điều trị kịp thời.
- Các biến chứng mãn tính nguy hiểm như tăng nguy cơ nhồi máu cơ tim, tai biến mạch não, tắc động mạch chi gấp 2– 4 lần:
+ Bệnh lý võng mạc là nguyên nhân thường gặp gây mù lòa.
+ Đái tháo đường là nguyên nhân hàng đầu gây suy thận
+ Biến chứng thần kinh thường gây ra những vấn đề về hệ tiêu hóa, làm ảnh hưởng đến các chi (nhất là bàn chân), gây rối loạn cương dương và tác động xấu đến nhiều chức năng khác. Bệnh lý bàn chân – là nguyên nhân hàng đầu dẫn tới phải cắt cụt chi không do trấn thương. Tổn thương thần kinh ở các chi có tên gọi là bệnh lý thần kinh ngoại biên, có thể gây mất cảm giác, ngứa ran và dẫn đến đau. Trong đó mất cảm giác là triệu chứng đặc biệt quan trọng. Nguyên nhân là do triệu chứng này có thể khiến chấn thương không được chú ý, làm tăng nguy cơ nhiễm trùng nghiêm trọng và khả năng cao bệnh nhân phải cắt cụt chi. Kết quả nghiên cứu cho thấy nguy cơ cắt cụt chi ở người bị đái tháo đường cao gấp 25 lần so với những người không bị bệnh.
+ Các biến chứng nhiễm trùng như lao, nhiễm khuẩn huyết,...
2. Đối với tiểu đường trong thai kỳ, một số biến chứng có thể xảy ra đối với phụ nữ mang thai. Cụ thể:
+ Tiền sản giật
+ Tái phát ở lần mang thai tiếp theo
3. Ngoài ra một số biến chứng cũng có thể xảy ra ở trẻ nhỏ đang phát triển trong bụng mẹ, gồm:
+ Bé phát triển lớn hơn rất nhiều so với bình thường khiến mẹ bầu phải đẻ mổ
+ Hạ đường huyết sau khi sinh do quá trình tạo ra insulin bị thúc đẩy khiến chất này chiếm lượng lớn trong cơ thể
+ Thừa cân béo phì, mắc bệnh đái tháo đường type 2
+ Tử vong trước hoặc sau khi sinh ở trường hợp nặng và không được điều trị.
Như vậy bệnh Tiểu đường làm ảnh hưởng tới sức khỏe, chất lượng cuộc sống hoặc gây tàn phế, giảm tuổi thọ thậm trí dẫn tới tử vong đối với người bệnh.
PHÒNG KHÁM CHUYÊN KHOA Y HỌC CỔ TRUYỀN DIỆU PHÁP LIÊN HOA trị dứt điểm bệnh tiểu đường bằng y học cổ truyền với cam kết 7 tiêu chí sau sau đây:
1. Cam kết không hiệu quả hoàn lại tiền. CAM KẾT BẰNG VĂN BẢN
2. Cam kết trong vòng 30 ngày người bị bệnh tiểu đường sẽ bỏ hoàn toàn thuốc tây hoặc bỏ hoàn toàn thuốc 5mmol/l tiêm Insulin mà đường huyết của bệnh nhân tiểu đường vẫn ổn định ở mức 4mmol/l - 6,5mmol/l
3. Uống thuốc tiểu đường đông y với liều lượng ngày càng giảm đi tương ứng với việc phục hồi của tuyến tụy. Điều này trái ngược với chữa bệnh tiểu đường bằng thuốc Tây Y, khi mà liều lượng thuốc tiểu đường ngày càng đòi hỏi tăng lên.
4. Khi sử dụng thuốc tiểu đường Đông y, thì cơ thể cảm thấy người khỏe lên, không hay bị mệt mỏi.
5. Uống thuốc tiểu đường đông y, người bệnh có thể ăn cơm mà đường huyết vẫn ổn định.
6. Uống thuốc tiểu đường Đông y cam kết đường huyết ổn định ở mức 4-6,5mmol/l trong vòng 30 ngày.
7. Phòng khám được cấp phép theo số giấy số 2208/HNO-GPHĐ do Sở Y tế Hà Nội cấp ngày 17/05/2021.
Mọi thắc mắc của cần được đội ngũ bác sĩ chuyên khoa giải đáp cũng như quý khách hàng có nhu cầu khám và điều trị bệnh tại PHÒNG KHÁM CHUYÊN KHOA Y HỌC CỔ TRUYỀN DIỆU PHÁP LIÊN HOA.
Địa chỉ: Số 29, Biệt thự BT6, khu đô thị mới Ngoại Giao Đoàn, phường Xuân Tảo, Bắc Từ Liêm, Hà Nội
Hotline: 024.999.999.33 hoặc số di động: 0388.21.8668
Tác giả: Trương Thị Sang - Bác sĩ y học cổ truyền